Tiết niệu khang
Hệ tiết niệu gồm phần tiết niệu trên (đài bể thận và các phần ống dẫn quanh thận), và tiết niệu dưới (bàng quang, niệu đạo, tiền liệt tuyến).
Bệnh tiết niệu thường gặp chủ yếu ở phụ nữ, do cấu tạo sinh lý, và bệnh gia tăng ở các đối tượng có hoạt động tình dục và quá trình dậy thì, phụ nữ mang thai, dùng các thuốc.
Sỏi tiết niệu là sản phẩm của quá trình lắng cặn và tích tụ lâu ngày trong đường tiết niệu. Sỏi tiết niệu gồm 2 thành phần chính
- Canxi oxalat dạng tinh thể (có thể chứa cả magie, cystine, urat, phosphate). Các chất này bình thường được hòa tan trong nước tiểu, nhưng do lượng quá lớn hoặc ít nước mà chúng kết tinh lại thành chất rắn
- Các mucoprotein có trong nước tiểu, có vai trò như chất keo kết dính các tinh thể cứng trên với nhau, tạo thành viên sỏi kích thước lớn
Nguyên nhân gây bệnh/YHHĐ
Do can thiệp thủ thuật ngoại khoa (đặt ống tiểu, sau mổ đẻ,…)
Không do can thiệp ngoại khoa: Chiếm phần lớn các trường hợp
- Cấu tạo sinh lý: Đường tiểu ở nữ ngắn hơn nam, vi khuẩn dễ xâm nhiễm ngược từ ngoài vào hệ tiết niệu
- Người hay có thói quen nhịn tiểu, lười uống nước
- Quá trình nhiễm trùng trong khi quan hệ, dùng dụng cụ quan hệ tình dục
- Biến đổi hệ vi khuẩn ở đường niệu do mang thai
- Biến đổi hệ vi khuẩn ở đường niệu do tác dụng của thuốc
- Tắc nghẽn đường niệu do phì đại tuyến tiền liệt, sỏi, bướu hoặc sẹo
- Tổn thương tủy sống, xơ cứng cột bên teo cơ hoặc tiểu đường gây ứ đọng nước tiểu, kết hợp với tình trạng tăng calci niệu do nằm lâu đưa đến thành lập sỏi niệu cùng với việc thường phải đặt thông tiểu nên rất dễ bị nhiễm trùng tiểu
Góc nhìn YHCT
Nhiễm trùng tiểu với hội chứng niệu đạo cấp thuộc phạm trù chứng Lâm theo YHCT nên nguyên nhân không ngoài cảm nhiễm Thấp nhiệt tà.
- Biểu hiện lâm sàng đầu tiên là Nhiệt lâm.
- Nhiệt uất kết hóa hỏa sẽ gây nên bức huyết gọi là Huyết lâm.
- Thấp nhiệt uất kết lâu ngày sẽ tạo nên sỏi niệu gọi là Thạch lâm.
- Chứng lâm kéo dài lâu ngày hoặc trở đi tái lại nhiều lần gọi là Lao lâm.
KẾT LUẬN:
Bệnh tiết niệu nói chung gồm có VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU và SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU.
- Viêm đường tiết niệu: Có yếu tố nhiễm khuẩn -> Lợi tiểu để tăng đào thải + Thành phần có tính kháng sinh
- Sỏi đường tiết niệu: Có chứa tinh thể kim loại/muối kim loại -> Lợi tiểu kết hợp thành phần có hoạt chất bào mòn sỏi -> Tống ra ngoài
Bệnh tiết niệu thuộc thể THẤP NHIỆT TÀ, tức là nguyên nhân gây bệnh do THẤP TÀ VÀ NHIỆT TÀ, cần hoá thấp, thanh nhiệt, lợi tiểu, bài thạch. Bệnh nặng lâu ngày (lao lâm) cần kết hợp bổ thận.
SẢN PHẨM
Thành phần tác dụng
- Lợi tiểu: Ý dĩ, Kim tiền thảo, Cỏ tranh, Thạch long vĩ,…
- Thanh nhiệt: Kim ngân, Ý dĩ
- Bào mòn sỏi: Kim tiền thảo, Cỏ tranh
- Kháng khuẩn, chống viêm: Kim ngân, Ý dĩ
+ Ý dĩ, Thổ phục linh: Hai vị thuốc “THANH NHIỆT, LỢI THẤP, TRỪ THẤP” theo đông y. Ý dĩ và Thổ phục linh có tác dụng lợi tiểu, Ý dĩ còn giúp kháng khuẩn, chống viêm.
+ Cỏ tranh, Thạch long vĩ: Hàm lượng Kali cao, khi vào cơ thể giúp làm tăng đào thải nước. Cỏ tranh cũng chứa thành phần nhiều acid hữu cơ -> bào mòn sỏi.
+ Kim tiền thảo: Vừa có tác dụng lợi tiểu, chống viêm và vừa bào mòn sỏi. Lợi tiểu do tác dụng của các flavonoid làm giãn mạch, hạ huyết áp, lợi tiểu. Chống viêm, giảm tiểu buốt, tiểu rắt. Các hợp chất flavonoid còn làm ức chế quá trình hình thành tinh thể oxalat, kiềm hoá nước tiểu. Thành phần coumarin trong Kim tiền thảo chuyển hoá thành acid coumaric ở đại tràng, có tác dụng làm tan các muối canxi oxalat – thành phần của sỏi.
+ Kim ngân: Thanh nhiệt, kháng viêm, kháng khuẩn. Giúp giảm viêm đường tiết niệu, giảm tiểu buốt tiểu rắt.
Công dụng
- Hỗ trợ lợi tiểu
- Hỗ trợ tăng cường đào thải các chất lặng cặn trên đường tiết niệu ra ngoài cơ thể
- Hỗ trợ giảm nguy cơ sỏi tiết niệu, sỏi mật
Đối tượng sử dụng
- Người lớn bị lắng cặn đường tiết niệu
- Người có nguy cơ hoặc bị sỏi tiết niệu, sỏi mật
Liều dùng
- Ngày 3 lần x 2v/ lần
- Uống sau ăn
- Uống nhiều nước
THỂ CẤP | THỂ MẠN | NGỪA TÁI PHÁT |
Biểu hiện: Đau, tiểu buốt, rắt, có thể sốt. Có sỏi. Người trẻ hoặc mới mắc bệnh. | Biểu hiện: Đau lưng, chân tay gối mỏi, tiểu không đau buốt nhưng không tự chủ, tiểu ít, tiểu nhiều lần | Người có tiền sử viêm đường tiết niệu, mới dùng kháng sinh ảnh hưởng hệ tiết niệu, người có tiền sử sỏi tiết niệu |
Tiết niệu khang liều cao (3v x 3 lần.ngày), uống thật nhiều nước (2,5 – 3 lít/ngày) trong 15 ngày – 1 tháng. Theo dõi kết quả: Triệu chứng, kích thước sỏi | Tiết niệu khang kết hợp Viên tiểu đêm Heki (tác dụng bổ thận mạnh) | Tiết niệu khang duy trì liệu trình mỗi 3 tháng nghỉ 6 tháng |
Kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học – Uống nước nhiều, ăn nhạt – Không nhịn tiểu – Hạn chế đồ ăn giàu oxalat, canxi vô cơ, giàu đạm như đậu, củ cải đường, cải bó xôi, rau muống – Hạn chế nước ngọt, cà phê |
Lưu ý: Chống chỉ định
- Người tỳ vị hư hàn không thực nhiệt, mồ hôi ra nhiều
- Người đang sử dụng thuốc, phụ nữ có thai
Công ty CP Dược Phẩm Dược Liệu Hà Nội
Hotline: 0974.438.802 / 0961.702.162